Tin tức – sự kiện

Thông số kỹ thuật của động cơ điện 3 pha và động cơ điện 1 pha trong ngành công nghiệp cơ khí (Phần 2)

Thông số kỹ thuật động cơ điện 1 pha Single Phase Motor: động cơ điện 1 pha 220v, 110v, 200v, có 2 đầu dây ra nối vào nguồn điện. YL: loại động cơ 1 pha tải thường. YC loại động cơ 1 pha tải khỏe. Công suất: motor 220v 1 pha thường là từ 25w tới 3.7kw Tốc độ thông dụng: 2 cực: 2800-3000 vòng phút, …

Thông số kỹ thuật của động cơ điện 3 pha và động cơ điện 1 pha trong ngành công nghiệp cơ khí (Phần 1)

Động cơ điện là một loại động cơ thực hiện biến đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ phục vụ cho mục đích sử dụng. Động cơ điện được sử dụng rất phổ biến và góp phần quan trọng trong công nghiệp hóa hiện đại hóa, giúp mọi việc trở nên dễ dàng, nhanh chóng và tiện lợi hơn. Để có thể lựa chọn được …

Các phương pháp khởi động động cơ điện 3 pha trong ngành công nghiệp cơ khí (Phần 2)

Phương pháp đổi đầu dây quấn Trong quá trình vận hành, khi khởi động động cơ điện, chúng ta cần quan tâm đến các vấn đề sau: Giảm thấp dòng điện khởi động xuống (thông qua hệ thống dây dẫn chính chạy vào dây quấn stato của động cơ) ngay vào thời điểm khởi động. Phương pháp làm giảm thấp dòng điện …

Các phương pháp khởi động động cơ điện 3 pha trong ngành công nghiệp cơ khí (Phần 1)

Động cơ điện hiện nay đã không còn là cụm từ xa lạ trong mỗi chúng ta. Vậy, khởi động động cơ điện không đồng bộ 3 pha như thế nào cho đúng ? Chắc hẳn bạn đang phân vân phương pháp đổi đầu dây quấn cho động cơ như thế nào, muốn làm giảm dòng khởi động thì phải làm sao? Bài viết này, Văn Thái xin …

Động cơ điện đồng bộ và không đồng bộ trong ngành công nghiệp cơ khí có gì khác nhau ? (Phần 2)

So sánh động cơ điện đồng bộ và động cơ điện không đồng bộ Độ bền và khả năng tiết kiệm năng lượng: Động cơ đồng bộ luôn yêu cầu phải có một nguồn điện 1 chiều DC bổ sung để cung cấp năng lượng vào trong cuộn dây roto. Động cơ cảm ứng không đồng bộ thì không yêu cầu bất kỳ 1 nguồn năng lượng bổ …

Động cơ điện đồng bộ và không đồng bộ trong ngành công nghiệp cơ khí có gì khác nhau ? (Phần 1)

So sánh động cơ điện đồng bộ và động cơ điện không đồng bộ Khác nhau về cấu tạo: Những động cơ dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ đều được gọi là động cơ không đồng bộ. Sự trượt giữa tốc độ quay của từ trường và tốc độ quay chậm hơn của rotor là bản chất không đồng bộ của việc vận hành động cơ …

Tìm hiểu về khái niệm của động cơ điện đồng bộ và không đồng bộ trong ngành công nghiệp cơ khí

Động cơ xoay chiều hiện nay được chia thành 2 loại chính, đó là động cơ điện đồng bộ và động cơ điện không đồng bộ. Một động cơ điện không đồng bộ còn có tên gọi phổ biến là động cơ cảm ứng. Cả hai loại động cơ này có nhiều điểm khác nhau. Để làm rõ sự khác biệt này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu khái …

Tìm hiểu về nguyên lý hoạt động, phân loại và đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ

Nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ Nối dây quấn stato vào lưới điện, sau đó sử dụng động cơ sơ cấp để kéo roto chuyển động quay với tốc độ n. Lưu ý, số vòng n > n1 và phải cùng chiều với n1. Lúc này, chiều của từ trường chạy qua các thanh dẫn roto sẽ được quay ngược lại. Suất …

Motor không đồng bộ là gì ? Cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ trong ngành công nghiệp cơ khí

Hiện nay, động cơ điện không đồng bộ đang được ứng dụng khá rộng rãi vào trong sản xuất cũng như thiết bị gia đình. Vậy, động cơ điện không đồng bộ có cấu tạo, ứng dụng và nguyên lý hoạt động của chúng như thế nào? Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây, từ đó có thể tìm ra được câu trả lời …

Tìm hiểu về cấu tạo của động cơ điện 1 pha trong ngành công nghiệp hiện nay (Phần 2)

Cấu tạo của động cơ điện 1 pha Vỏ máy motor điện 1 pha: Vật liệu vỏ máy của phần cố định thường chế tạo bởi tấm thép, nhôm đúc hoặc gang. Tác dụng của vỏ máy dùng để giữ lõi sắt của stato, chụp đầu và mômen ngược chịu phụ tải, vỏ máy làm thành dạng có hình đậy kín, mở ra và phòng hộ. Vật liệu chế …